Những câu hỏi liên quan
TRUNG LÊ
Xem chi tiết
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Phạm Gia Bình
18 tháng 8 2021 lúc 9:10

Đây là Bài lớp 8 nha

 

Bình luận (0)
Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 14:37

sao đề lộn hết rk bn,bn đăng lại đi mk giải cho

 

Bình luận (1)
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 20:50

Điểm D ở đâu vậy bạn?

Bình luận (1)
Bùi Thùy Trang
Xem chi tiết
phạm hiển vinh
Xem chi tiết
phạm hiển vinh
7 tháng 4 2020 lúc 21:21

ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐỐI VỚI TAM GIÁC VUÔNG ABC TA CÓ:
AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
=>BC^2=100
=>BC=10
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐỐI VỚI TAM GIÁC VUÔNG ADB:
AD^2=AB^2-BD^2
=>AD^2=6^2-5^2=11
=>AD=  \(\sqrt{11}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 4 2020 lúc 21:39

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
one shot
Xem chi tiết
Phạm Khang
1 tháng 3 2023 lúc 20:41

Xét tam giác vuông ABC có:

BC^2=AB^2+AC^2

BC^2=6^2+8^2

BC=√6^2+8^2=10cm

Xét tam giác ABC có CD phân giác:

AD/BD=AC/BC(t/chất đường phân giác )

<=>AD+BD/BD=AC+BC/BC

<=>6/BD=18/10

<=>BD=10.6/18≈3,3cm

Ta có : AD+BD=AB

=>AD=AB-BD=6-3,3=2,7

Bình luận (0)
Kon Kon
Xem chi tiết
Hằng Vu
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);DC=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(2\right)\)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

góc ABH chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\)

=>\(BA\cdot BI=BD\cdot BH\)

Ta có: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A

Bình luận (0)